BÙA CHÚ VÀ CÔNG DỤNG
Bùa chú xuất hiện trên thế giới từ lâu và khởi đầu từ những vị chân tu có ý đồ nghiên cứu tìm hiểu và thực hành bùa chú với chủ đích cứu đời, cứu người.
Từ ngàn xưa, bùa chú đã xuất hiện ngay cả trong những kinh sách của nhiều tôn giáo. Phần lớn các bùa chú này nhằm mục đích để cầu an, giúp cho thân tâm, gia đình yên ổn. Ngoài ra nhiều bùa chú con giúp để trị bệnh, trừ tà, phá bùa yếm đối... Những bùa chú này do một số lớn những nhà nghiên cứu về hiện tượng siêu linh huyền bí tìm ra. Một số bùa chú còn được tìm thấy do những tài liệu cổ từ Mật Tông truyền lại.
Những người Trung Hoa, Đài Loan, Hồng Kông thường biết khá nhiều bùa chú mà theo Bí tàng của ông Trương Thiên Sư thì có rất nhiều bùa trị bệnh giúp gia đình an vui, mua may bán đắt, cầu tài, an thai, trừ ác mộng, hộ thân. .. Tại Ấn Độ , các tư liệu xưa cổ cho thấy' tôn giáo lâu đời nhất ở xứ này là tôn giáo mà người Aryen tin theo từ dân tộc Naga. Người Naga thờ vô số thần trong đó có cả thần nhân đạo từ bi và cả ác thần; ác thần thường gieo tai họa nên họ phải dùng các phương thuật để giải họa.
Theo nhà viết sử nổi danh William james Durant thì những phương thuật này phần lớn là những bùa chú hay những Thần chú được tìm thấy rất nhiều trong kinh ATHARVA ~ VEDA.
Ngày xưa một số lớn người ấn rất quý trọng những gì viết trong kinh nầy . Họ thường đọc Thần chú để được có con tốt lành, để sinh dễ dàng mẹ tròn con vuông, để tránh tai nạn bệnh tật, để ngủ yên giải, chống lại ác tâm của kẻ thù hoặc làm nản lòng chúng... Cũng theo William James Durant thì trong kinh Atharva - Ve da đôi khi còn có những câu thần chú mà lời lẽ rất mạnh mẽ dữ dội và đôi khi man rợ để cho phụ nữ đọc khi nào muốn chống lại tình địch.
Atharva - Veda là một trong bốn loại kinh Veda giá trị và thiêng liêng nhất xứ Ấn gồm có các tri thức về các thần chú với các Mạn - đà - La, với Phạm Chí, những câu thần chú, những lời cầu nguyện.
Theo các nhà nghiên cứu nổi danh ân Độ thì có những Thánh ca giá trị đầy năng lực nhiệm mầu trong các kinh Veda . Về xuất xứ thì theo họ, đã xuất hiện cách đây từ 6 nghìn đến 10 nghìn năm trước công nguyên.
Ngày nay phần lớn người Trung Hoa và Việt Nam thường hay dùng Bùa của Trương Thiên Sư .
Nhiều sách vở của Trung Hoa ghi chép, in lại những bùa cùng phương cách ứng dụng của một Đạo Sĩ nổi danh ở Trung Hoa tên là Trương Thiên Sư , như cuốn sách xuất bản ở Hồng Kông: Bùa- Bí tàng của Đạo Sỉ Trương Thiên Sư ,với những Bùa trị bệnh, giúp gia đình bình an .
Sau đây là hình ảnh dạng thể của một số đạo bùa và công dụng theo thứ tự :
1 ) Bùa giúp gia đình an vui .
2) Bùa giúp vợ chồng hòa hợp .
)) Bùa giúp hợp ý khi giao tế, tiế xúc , xả giao .
4) Bùa may mắn.
5 và 6) Bùa giúp an thai và bùa ngăn chặn con ranh
con lộn ( Phạm thái thần ) .
7) Bùa hộ thân, trừ tà giải bệnh.
8) Bùa hộ thân khi gặp kiện tụng.
9) Bùa giúp phát đạt về thương mãi , buôn bán .
1 0) Bùa trị khỏi chứng con tre khóc đêm.
1 1 ) Bùa trừ ác mộng
12) Bùa trị bệnh nhức đầu, hồi hộp lo lắng , ăn ngủ
không yên .
Trong thiên khảo cứu về Bùa chú đăng ở báo Đại Chúng từ các số 223 trở đi cũng có đăng một số bùa lưu truyền cho hậu thế của các Đạo sĩ chuyên trị bệnh , như : (A) Bùa trị bệnh suyển. (B) Bùa giải trừ nghiện thuốc hút.(C.) Bùa giúp trẻ con dứt sữa nhanh. (D) Bùa trị chứng đau thận, đau lưng. (E) Bùa trị mắc xương.
Ngoài ra còn những loại bùa để hộ thân khi đi đường trừ ma quái, trộm cướp chận đường (là hay bùa bảo vệ nhà cửa( G ).
Về cách trị liệu , tư liệu cho biết sơ lược như sau; mỗi loại bùa có cách sử dụng riêng biệt , nếu thực hiện không đúng cách sẽ không đem lại kết quả và muốn tốt phải do người có chân tâm thực hiện. Ví dụ: Con trẻ khóc đêm hoài khó dứt thì dùng Bùa giải gọi là bùa khóc dạ đề. Bùa này phải viết trên giấy màu vàng bỏ vào trong gối kê đầu của trẻ. Khi viết phải tập trung tư tưởng cố gắng nín thở và tâm niệm với năng lực tâm thần liên kết với sức mạnh siêu linh để tạo một huyền lực vào trong đạo bùa. Trường hợp người có thai muốn được an thai , cần có đạo bùa an thai đeo vào người ( xếp bỏ trong cái túi vải màu vàng đeo vào cổ hay để trong túi áo ).
Trường hợp dùng bùa giải trừ nghiện thuốc hút: trước tiên phải tập trung tư tưởng và nghĩ đến sự tai hại của hút thuốc về các lãnh vực trong cuộc sống và cả bản thân mình. Tiếp đến vừa tập trung tư tưởng vừa vẽ lên giấy vàng đạo bùa chủ trị nghiện thuốc hút. Nhớ cần phải nín thở để họa cho xong đạo bùa ( trước đó nên tập cho thuộc nét cho rồi hãy thực hành). Người xưa theo phương cách là viết bùa xong đốt thành tro hòa với một chút Hoàng Liên Sơn sắc ra nước để uống. Tự nhiên sẽ cảm thấy không còn thích hút thuốc nữa. Ngày nay y, vì sợ khi hòa tro với nước sắc ấy uống vào đôi khi có thể hại về mặt hóa chất nào đó chưa phối kiểm được ; nên về sau có người dùng một ly nước lọc đặt trên bàn rồi sau khi vẽ bùa xong lại tập trung tư tưởng, đốt lá bùa rồi huơ đi quơ qua quơ lại lại trên ly nước cho đến khi bùa cháy hết. Khi đó uống hết ly nước lọc với tâm niệm rằng từ nay mình không còn hút thuốc nữa.
Theo các nhà nghiên cứu âu Châu sau khi quan sát tận mắt cách chữa trị này của một số đạo sĩ ở Hồng Kông áp dụng từ Bùa Chúc Do ( đã giúp giải được bệnh ghiền thuốc hút cho một người cai thuốc ở Cửa Long) thì kết quả đạt được phần lớn là do bệnh ghiền thuốc không phải là bệnh của thể xác mà là bệnh tâm lý. Tuy nhiên về sau khi theo dõi những phương cách trị bệnh khác theo Bùa Chú thì các nhà khoa học này mới thật sự kinh ngạc và họ đang thành lập một hội đoàn các khoa học gia nghiên cứu về năng lực của Bùa Chú.
Cũng tại thành phố Của Long ( Hồng Kông ) các nhà khoa học và nhà báo đã có lần chứng kiến phương thức chữa trị mắc xương bằng Bùa Chú rất hiệu nghiệm như sau:
Hôm đó là ngày 19 tháng 6 năm 1956, một nhân vật cao cấp trong chính quyền Hồng Kông bị mắt phải cái xương gà. Cái xương nhọn rất nguy hiểm. Các bác sĩ cho biết cần phải mổ ở cổ họng và vì cái xương nằm ở vị trí sát thanh quản, nếu mổ sẽ ảnh hưởng lớn đến giọng nói hoặc có thể làm tắt tiếng , may thay lúc đó có một Đạo sĩ có học thuật về bùa chú Chúc Do và Trương Thiên Sư đã bảo đảm lấy xương ra khỏi cổ họng cho nạn nhân mà không cần phải mổ. Trước mắt các nhà khoa học và báo giới vị Đạo Sĩ này chỉ cần lấy cái tô đổ đầy nước lã vào rồi vừa niệm chú vừa lấy ngón tay vẽ lên trên mặt tô nước một đạo bùa. Kế đến vị Đạo sĩ yêu cầu nạn nhân quay mặt về hướng mặt trời mọc cố gắng tập trung tư tưởng và nghĩ đến cái xương đang mắc trong cổ họng sẽ phải rơi ra , xong hít khí trời vào ba lần. Sau động tác này, vị Đạo sĩ trao tô nước cho nạn nhân bảo cố súc miệng nhả ra. Lạ lùng thay, tự nhiên cái xương rơi ra theo.Trong tài liệu đăng trên báo Đại Chúng thì phương pháp chữa trị có hơi khác, có lẽ tùy theo từng loại xương to, nhỏ. Theo phương thức này thì ( có lẽ áp dụng cho loại xương nhỏ ít nguy hiểm ) : Khi một người bị mắt xương, dù là xương cá hay xương gà hay bất cứ xương thú gì. Bạn hãy lấy một chén nước lã, hoặc trà cũng được dùng ngón tay vẽ kiểu Bùa trên đây ( vẽ cho thật đúng ) trên mặt nước đồng thời miệng mềm câu thần chú sau đây:
Chén nước này hóa ra biển lớn phía Đông. Cổ họng hóa ra đầm sâu vạn trượng, chín con rồng quay về động. Ngã phụng Thái Thượng Lảo Quân, cấp cấp như luật lịnh. Xong bạn bảo người bị mắt xương , quay mặt về hướng Đông, hít khí trời vào họng ba cái, rồi uống chén nước.
Phương pháp trên đây đã thực nghiệm rất nhiều lần, đều hiệu nghiệm. Chén nước chưa uống cạn xương nơi cổ họng đã tan.
Loại bùa bảo vệ, giữ gìn nhà cửa được yên ngăn chận không bị hỏa hoạn, bảo lụt, trộm cướp...Gọi là bùa. Bùa này phải được chính các Đạo sĩ có năng lực về họa kèm với lời chú , dán trên đầu cột cái của căn nhà).
Có nhiều bùa giải trừ tai nạn bệnh tật gồm nhiều bùa khác nhau như Bùa trừ ác mộng của Đạo sĩ Trương Thiên Sư Bùa này vẽ thành 12 lá dán trên đầu nằm theo các ngày Tý, ngày Sữu, ngày Dần, ngày Mão v...v...
Riêng về Bùa trên, may mắn cho giao dịch buôn bán thì dùng một miếng giấy vàng vẽ Bùa số 9 ( Xem hình ) vào túi vải màu vàng, may lại đeo vào người hay để vào túi áo trên. Dĩ nhiên muốn có kết quả phải được một pháp sư Đạo sĩ có thục lực vẽ bùa kèm chú mới tốt.
Có nhiều loại bùa sau khi họa xong còn phải được đốt dùng tro pha với nhiều chất đặc biệt để uống , những phương thuật này phải do chính các Đạo sĩ thực hiện, người thường không hiểu rõ chi tiết pha chế không đúng cân lượng cũng như dùng khác chất sẽ vô cùng nguy hại. Nói tóm lại, các loại bùa muốn linh nghiệm phải do các bậc cao minh đứng ra họa bùa đọc chú. do đó người thường không lạ gì khi thấy nhiều sách viết về bùa chú và in cả các hình ảnh bùa chú đôi khi cả phương thức thực hiện mà người xem mua về làm theo lại không thấy có kết quả , đôi khi còn tai hại và nguy hiểm.
Nhà nghiên cứu về các pháp thuật siêu hình là Ngộ Thường Tử đã viết trong báo Khoa Học Siêu lệnh xuất bản tại Hoa Kỳ năm 1990 đề tài thuộc lãnh vực này gọi là Man-đa-ra. Theo tác giả Ngộ Thượng Tả thì Man- Đa-ra tốt là lệnh Phù. Đó là những pháp thuật để bảo vệ chánh pháp, ngăn ngừa ác quỷ. Người tu theo đạo Man- Đa-ra giáo ( Mật giáo, Chôn ngôn tông ) gom vào đó sức linh của Phận Thánh, Tiên, Thần để trừ tà ma, ác quỷ, bảo hộ sinh mệnh, nhà cửa, đình chùa lăng miếu. Đây là một pháp môn tối cổ và đặc biệt của người Tây Tạng.
Pháp môn này gồm có:
Linh phù ( Man-đa-ra ), Thần chú Dharani và Pháp ấn ( Mudrâ ).
1 ) Linh phù là lá bùa tính được họa trên giấy hay trong hư không có công dụng chữa bệnh, trừ tà ma...
2) Thần chú là những ngôn từ bí mật có thể đọc thành tiếng hay đọc thầm trong miệng, hoặc chỉ nghĩ đến trong tâm ( gọi là Mật thanh thần chú hay Mật tâm thần chú ).
Công dụng của Mật thanh thần chú là để biết rõ về tiền kiếp của người khác hay của chính mình.
3) Pháp ấn, theo Ngộ Thường Tử thì Pháp ấn ( Mudrâ)
là biểu tượng, phù hiệu giống các thủ lệnh của quân đội ( thường biểu lộ qua tay, ngón tay... ). Có nhiều cách bắt ấn tuỳ theo công dụng ví dụ bắt ấn trừ tà ma yêu quái gọi là Phục ma ấn, truyền đạt năng lực, tư duy, giác ngộ qua tâm não gọi là Tâm ấn...
Nhà nghiên cứa về sự vi diệu kỳ bí của Man-đa-la là Meita Copony đã cho rằng , chỉ cần nhìn sơ cấu trúc của một biểu tượng về Man-đa-la cũng thấy sự huyền diệu lạ lùng. Thứ nhất là vùng trung tâm nơi phát nguồn những tia sáng hào quang rồi đến vùng chu vi, ngoại biên của vòng tròn là những dạng thể và ánh sáng cùng màu sắc của những gì có tính cách huyền bí thuộc năng lực siêu linh, nơi phát sinh ra tất cả mọi sự sống, mọi vật chất tồn tại trong không gian và thời gian...Nguồn sáng lung linh tuôn tràn từ trung tâm điểm của Man-đa-la xoay vòng chuyển hóa từ trong ra ngoài, tỏa ra muôn vạn hướng rồi lại chuyển động quay trở về chốn tận cùng thâm sâu của trung tâm điểm của Man-đa-la. Trung tâm điểm ấy được xem như là điểm khởi đầu và chấm dứt. Man- Đa-la được xem như là cái bánh xe mặt trời. Man-đa-la có mặt khắp nơi trong vũ trụ .
Hai nhà nghiên cứu nổi tiếng về Man-đa-la là José và Miriam Arguelles, trong những tác phẩm viết về đề tài này đã ghi nhận rằng:" trong vũ trụ đều có dạng thể của Man-đa-la. Từ những có thể của bào tử, loài phiêu sinh ( Plankton ) đến cả bông hoa còn nụ hay xoè nở ... Chính con mắt người và thú cũng là hình ảnh của Man-Đa-la...
Trong cuốn Mandala của José và Mirian Arguelles xuất bản năm 1972 tại Hoa kỳ ( Shambhala Publication, inc-72 1 ) có trình bày một sơ đồ rất kỳ diệu sơ đồ quy tụ mọi biểu tượng của các lý thuyết Tôn giáo, Tâm linh siêu hình gọichung là Man-đa-la của nhịp chu kỳ (tuần hoàn) sinh hóa .
Bùa Thái Công :
Gọi là bùa THáI CÔNG vì loại bùa này có ghi chú rõ ràng tên của một nhân vật có khả năng trị yêu quái. Nhân vật ấy chính là Khuông Tử Nha hay còn gọi là Khuông Thái Công xuất hiện vào thời nhà Châu ( Trung Hoa ) . Khuông Thái Công thường có một bửu bối đặc biệt gọi là Roi Đả Thần. Roi này mỗi lần đượcc Thái Công vung ra là Thần tiên đều sợ và bị khuất phục. Do đó, bọn ma quỷ yêu quái khiếp sợ roi đả thần vô cùng. Chính vì lẽ đó mà vào ngày đầu năm ở Trung Hoa cũng như ở Việt Nam thường có tục lệ dán bùa trấn yểm ma quỷ trước cửa nhà bằng bùa Thái Công.
Bùa Thái Công có được vẽ trên một tờ giấy vẽ 5 vạch ngang 4 vạch dọc. Phía dưới đề chữ Khương Thái Công tại thử ( có nghĩa là Khuông Thái Công hiện ở đây ).
Người Việt Nam ngày xua gọi bùa này bằng danh từ rất bình dân là Bùa Tứ Tung Ngũ Hoành ( ngang dọc ) Bùa này cũng còn thấy xuất hiện ở ngọn cây nêu vào dịp Tết. Bùa này không vẽ mà đan bằng tre. Tre được lướt, vót thành những dải dẹp đan ngang và dọc , chừa những phần cuối xòe ra.
Treo lá Ngải trừ ma quái :
ILá ngải cứu là một loại lá có nhiều công dụng về dược tính như làm dịu không khí nóng bức ,lọc sạch không khi giúp sự hô hấp được thuận lợi.
Vào ngày Tết Đoàn Ngọ tức là ngày mồng 5 tháng 5 , người Việt Nam thường có tục lệ treo chùm lá Ngải ở trước nhà để trừ tà, ma quỷ, đuổi bênh tật.
Bùa trừ ma quỷ của trẻ con :
Bùa nầy trong dân gian còn gọi là bùa Ngủ sắc. Trẻ con khi đeo bùa này vào cổ, trước ngực sẽ
có được nhiều lợi điểm là không khóc đêm, ngủ không giật mình, không sợ sệt, không bị ma quỷ quấy phá. Ngoài ra Bùa Ngủ sắc còn khiến các loài rắn, rết, nhện độc tránh xa. Bùa Ngũ sắc gồm các thứ như sau:
- Các hạt Mùi : Có mùi rất thơm , kỵ gió nắng hay trở trời , được cho vào một cái túi vải màu vàng hình vuông may lại bằng chỉ ngủ sắc. Khi may, để chừa lại ở các góc những tua chỉ màu ( để ở ba góc còn góc thứ tư thì buộc chỉ để đeo chung với những thứ khác )
- Các thứ Quả: hồng, na, ớt và khế. Đặc biệt ớt phải chọn ớt có lẫn màu xanh, đỏ, vàng. Riêng khế thì chọn mỗi khía có những đốm màu khác nhau càng nhiều càng tốt.
- Hồng Hoàng : Tất cả cho vào những túi nhỏ bằng chỉ ngũ sắc đeo thành một chùm trước ngực đứa bé. Các thứ quả thường để cho khô, teo lại để không còn bị lên mốc, hư thối.
Ngày nay, tại Việt Nam không riêng gì các vùng thôn quê mà ngay cả ở thành thị cũng vẫn còn tục lệ trẻ con đeo bùa ngũ sắc để trừ tà.
TRÙ YỂM – THƯ YẾM – BỎ NGẢI – BỎ BÙA
Trù yểm hay trù ếm là loại ma thuật của những thầy Pháp, phù thủy, đạo sĩ dùng để làm kẻ khác phải đau ốm, gặp điều nguy hiếm, không may. Thư ếm hay bó ngái cũng vậy.
Nhiều người cứ tưởng rằng chỉ ở Trung Hoa, Việt Nam và nhất là ở vùng Sơn Cước, Mạn ngược là thường xảy ra hiện tượng thư ếm, bỏ bùa, ngải. Nhưng thật sự nhiều nơi trên thế giới đã có từ lâu sự kiện này. Ở Philippine ( Phi Luật Tân ) Indonesia ( Nam Dương quần đảo , Mã lai á, Miến Điện, Lào, Cam bốt... và xa hơn nữa là Phi Châu, Úc Đại Lợi) .Theo nhà nghiên cứa Derek và Juha Parker chuyên về Huyền Thuật và Ma Thuật thì vùng Nam Phi nhất là ở Dahomey, Be nin và Tây Nam Cameroon thường có nhiều phù thủy chuyên trù yểm thư yếm người. ở Su dan, Zavre, Brazil, ở Haiti và ngay cả Âu Châu xưa cổ nhất là vùng Bắc âu cũng có những trò ma thuật ghê gớm này.
Tác giả Toan ánh đã viết về vấn đề trù ếm như sau: " Có nhiều người thù ghét nhau, không thể đường hoàng làm gì nhau được nên thường nhờ các thầy Ngải, thầy Pháp, thầy Tự trù ếm kẻ thù. Có khi bỏ bùa làm hại, có khi dùng ngải để trù ẻo khiến cho người bị bỏ bùa, bị trù ẻo sinh đau ốm, bệnh tật. Trong những trường hợp này, gia đình người bệnh phải tìm các thầy Ngải, thầy Pháp cao tay để hủy bỏ bùa và phá ngải mới khỏi được bệnh.
Cũng có khi cầu Thần Thánh chỉ nơi bỏ bùa, lấy bùa đi hoặc xin Thần Thánh ra tay trừ Ngải.
Có nhiều người bị thư, nghĩa là bị người thuê các đồng bào Mường hoặc Thượng để thư vật gì vào thân thể. Phải tìm cho được người thư ấy, để họ kẻo thư về thì mới khỏi bệnh được. Có người bị thư quả trứng, miếng mảnh sành, bó giẻ... vào trong bụng không sao lấy ra được. Theo những lời thuật lại thì dù người bị thư có được bác sĩ giải phẫu lấy vật thư ra, rồi sau đó vật thư cũng vẩn trở lại vào trong người nếu người thư chưa kéo thư về " ( Toan Ánh - Phong tục Việt Nam, Trang 473 và 474 - Sài Gòn 1969)
Vẽ bùa yểm chú còn thấy trong những đám ma.
Lúc đám tang chuyển từ nhà ra đường người xưa tin rằng ma quỷ sẽ lợi dụng lúc có người chết, cảnh trí đám tang nhuốm vẻ thê lương, u ám sẽ dễ bề len lõi, nhập vào quấy phá. Vì thế để có thể dọa nạt, cảnh cáo ma quỷ, người ta dùng tre đan hình nhân và phất giấy màu vẻ mặt dữ tợn để tạo những thần tướng oai phong tay cầm gươm giáo ngực có dán bùa xua đuổi ma quỷ. Thường người ta đan hai hình nhân bằng tre dán giấy cho hai người nắm đi đầu đám tang. Hai biểu tượng ấy được gọi là phương tướng. Để linh hoạt hơn, nhiều nơi thay hai hình nhân bằng hai người thật được vẻ mặt dữ tợn hay đeo mặt nạ có răng nanh, mắt trợn, áo quần ngũ sắc có đeo bùa trừ, yểm xua đuổi ma quái yêu tinh. Hai người này sẽ dẫn đầu đám ma vừa đi vừa múa gươm giáo.
Có khi hai Phương Tường bằng người thật này lại được tăng cường thành 4 hay 5 người. Lúc bấy giờ đám ma sẽ được xem như bảo vệ và dẫn đạo bởi các vị Thần, Tướng. Có tất cả 4 vị tướng và một vị thần. Những người này phải lo ăn mặc áo quần đầy màu sắc có dán bùa phép, phải biết múa gươm giáo và hát hay đọc chú để trừ yêu đuổi quỷ cùng loài ma quái muốn xâm nhập đám ma lúc đi đường.
Ngày xưa người ta thường thuê những người trong nhóm phường hát, các đoàn hát bội để làm các Thần Tướng vì cách thức nhập vai của họ rất đúng điệu.
Những người này khi đóng vai Thiên Tướng, Thần Hổ đều múa đao, kiếm, nhảy múa, đọc chú trong suốt thời gian đám ma đi trên đường tới mộ huyệt. Lúc đám ma tới mộ huyệt, bốn Thiên Tướng và Thần Hổ bắt đầu đi quanh huyệt vừa múa gươm giáo vừa hát và đọc chú, vẽ bùa để trấn yểm ma quỷ, đuổi chúng ra khỏi huyệt đang để trống ( vì có nhiều ma quỷ ẩn núp sẳn dưới huyệt chờ khi hạ huyệt con cháu kêu khóc về người chết, chúng sẽ vào quan tài để nhập vào xác người chết).
Trong cuốn Phong Tục Việt Nam, ở phần Tang Ma và ở đoạn mô tả về Nghi Trượng đi đường của đám ma (trang 52 1 - 1 969) , soạn giả Toan ánh đã trình bày rất chi tiết về vấn đề này và cũng đã viết về các Thiên Tướng và Thần Hổ, những người đóng vai trị huyệt, xua đuổi ma quỷ như sau:
Sau khi vẽ bùa yểm chú khắp nơi huyệt và chung quanh, năm người đóng vai trị huyệt này đều vội vã bỏ ra về, mỗi người đi một đường mà không ai trở lại con đường lúc đã đi. Tục tin rằng những tà ma, trùng quỷ bị xua đuổi ớ dọc đường cũng như ở ngôi huyệt, căm giận mấy vai phương tuồng, chúng sẽ họp nhau lại đón đường để trả thù .
Những vai phường tuồng này, khi về đến nhà cũng phải vội vàng cởi bỏ quần áo, rửa mặt cho hết nét vẻ để trở lại người thường ngay, tránh sự báo thù của ma quỷ.
Sự kiện vừa trình bày trên thật giả thế nào, quả thật chưa ai biết được và cho đến nay cũng chưa ai giải thích được rõ ràng. Tuy nhiên đã có nhiều lần xảy ra tai họa lạ lùng cho những người đóng vai Thiên Từng, Thần Hổ hoặc Phương Tướng. Anh Lê Văn Thành trú tại An Cựu-Huế năm 1949, đã từng sống bằng nghề giả làm Phương Tướng dẫn đầu đám ma doạ nạt ma quỷ. Một hôm đang trên đường về nhà, trời sẩm tối. Khi đi ngang qua một cây đa to lớn sum sê bên đường anh bỗng nghe một tiếng động, rồi từ trên cây đa rơi xuống một cái tổ kiến to bằng đầu người. Anh giật mình dừng lại nhìn kỷ thì cái tổ kiến ấy chuyển động và anh thấy như một cái đầu người có hai mắt và cái miệng sân hoáy đen ngòm đang nhìn anh.
Tự nhiên trong người anh nổi gai ốc, anh vội vã bước nhanh về nhà và từ đó anh cảm thấy ớn lạnh trong người không ăn uống gì được. Thế rồi , liên tiếp mấy đêm liền, vào khoảng giữa khuya anh đều mơ thấy những hình ảnh kỳ dị và những tiếng nói cứ lập đi lập lại bên tai anh:
- Mày phải bỏ ngay cái nghề mày đang làm đi, nếu mày dọa nạt, vẽ bùa, đọc chú xua đuổi chúng ta thì mày cũng sẽ bị chúng ta làm cho dở sống dở chết...
Anh Thành đã thuật lại sự việt cho Thượng Tọa T.N.H. nghe và lúc đó Thượng Tọa đã góp ý như sau:
- Mọi sự tại tâm ? nếu tư tưởng con đã có những hình ảnh, ý nghĩ phát sinh từ những sự việc con làm thì cách hay nhất là con hãy từ bỏ cái nhân đi là xong. Cái nhân ấy là việc làm của con trước đó.
Anh Thành nghe Thượng Tọa T.N.H. chỉ dạy, đã không còn nhận làm Phương Tướng nữa và sau đó anh đã hết bệnh. Về sau . khi kể lại chuyện xưa ngày cũ và nhắc lại câu chuyện anh làm Phương Tướng ngày nào, anh Thành vẩn còn sợ
và cho biết thêm như sau: Lúc đó tôi có một ông chú ở trong Thành Nội gần cửa Thượng Tứ cũng thường đi làm Phương Tượng nhưng ông không bị ma quỷ hù họa như tôi. Khi thấy tôi sa sút xanh xao và nghe tôi kể lại câu chuyện gặp ma quỷ ám, ông thở dài nói : chú đã dặn cháu là đừng mặc đồ Phương Tướng về nhà sau khi xong việc theo đám táng nhất là về nhà nên đi đường tắt, đổi quần áo khác và đội nón che
mặt, nhưng cháu cứ ỷ mình là thanh niên chẳng ngán ai, kể cả ma quỷ', nên mới bị nó nhát đó .
Vì sao Bùa Chú trở thành bí truyền?
Theo các sách về " Mật pháp " của Tàu thì Bùa Chú chỉ truyền cho những người có Đức, và người được truyền phải làm lễ tuyên thệ với Tôn Sư, với Thần Thánh. Không phải bất cứ ai cũng học được.
Vì sao? Vì người hiểu biết và sử dụng được Bùa Chú sẽ gây tai hại cho kẻ khác, nếu y có lòng ích kỷ tham lam, vì người biết bùa chú huyền thuật sẽ là " ngoại càn khôn " đối với xã hội nếu y có tà tâm.
Ngoài việc lập đàn làm lễ tuyên thệ ra , người đệ tử được Tôn Sư truyền cho Bùa Chú còn phải thệ nguyện giữ đúng mười điều giới răng rất nghiêm nhặt. Chính vì mười điều giới răn này mà bực tầm thường thiếu Đạo Đức không sao theo nổi. Những điều kiện khe khắt ràng buộc người học Mật Pháp giống như một cuộc thi Đạo Đức rất gay go, thành thử không có mấy người theo học nó cho đến nơi đến chốn , mà chỉ học được một vài món tầm thường mà thôi .
Nhân xấu sẽ sinh Quả xấu. bởi thế, các vị đạo sư, pháp sư đứng đắn, hiểu rõ đạo lý nhân quả, không bao giờ dám dùng bừa chú để hại người. Trái tại họ dùng sự hiểu biết về siêu hình học của họ để giúp đo người khác.
Rốt cuộc, Bùa Chú hay lời cầu nguyện, tất cả đều do tâm con người mà có. Cho nên nói rằng Vạn pháp Duy Tâm tạo là phải.
Chính cái Tâm của bạn mới là Đệ nhất linh thiêng. Bạn chứa sẵn Tâm lành, bạn lại nghĩ việc lành. Nachẳng may bạn gặp việc rắc rối, bạn có ý muốn được giải nguy thoát khổ vì việc rắc rối đó. Bạn thành tâm cầu nguyện hoặc cầu sức Mẹ Maria , hoặc cầu Đức Quán Thế Âm, hoặc có thể vẽ Bùa .. Bạn sẽ thấy rằng ý bạn sẽ được kết quả... Bởi lẽ tâm lành của bạn là Nhân, còn Bùa Chú cũng như lời cầu nguyện là duyên. Nhân Duyên đó gặp lòng từ bi của các bậc siêu hình tự nhiên cảm ứng phát sinh kết quả.
Các nhà Đạo học đã nói:
- Nhất t Phù, Nhì Chú, Tâm Thần lực.
( Một là Bùa, hai là Chú, ba là Thần lực - Bởi Bùa,
Chú là do sức Tin mà có và Đức tin ấy lại đặt vào Thần lực của các bậc Siêu Hình. Ba cái đó hợp tất nhiên sẽ có sự kỳ diệu!
Khi giải thích về 'lsức mạnh do Tâm tạo ra, nhà nghiên cứa Bùa Chú ấn còn cho biết:
- Tâm có thể biến thành sức mạnh.
- Tâm lý tập trung vào những nét của cá Bùa.
- Ngón tay tuỳ theo Tâm mà vẽ nên những nét bùa trên giấy, trên chén nước.Sẽ phát ra một thứ Điện từ lực.
Miệng niệm chú khi trí óc tập trung tư tưởng, ý chí. Khi niệm chú, âm thanh cũng tạo ra Điện từ lực .Sức mạnh của Tâm, của tư tưởng, của Điện từ kết hợp lại thành một khối sức mạnh đặc biệt do Thân ( bàn tay) Khẩu ( âm thanh ) và ý ( Tâm, tư tưởng ) tập trung và phát ra. Từ nét vẽ của Bùa tới lời lẽ, âm thanh của câu chú đều nhằm tạo sức mạnh phối hợp của Thân, Khẩu, Ý . Thần lực tức là Điện. Nói cách khác nó là Tâm Lực.
Bởi vì tất cả đều do Tâm mà ra. Tâm chuyển được vật là bởi Tâm phát ra Điện từ lực. Tâm, vật đồng một thể hay Nhất thiết duy tâm tạo chính là ý ấy.
Đã biết rằng Tâm có thể chuyển được Vật thì cũng biết rằng Vật có thể chuyển được Tâm. Những bùa yêu, bùa thương, bùa tạo giấc mộng đẹp... Đều phát sinh bởi lý đó.
Những chữ Bùa, những câu Chú, những phép luyện, những bí thuật v...v... đều là sự diệu dụng của Chân Tâm. Mà Chân Tâm thì bao trùm khắp Thần, Thánh, Tiên, Phật, cho đến ma quỷ, chúng sánh, địa ngục, Thiên Đường, tất cả đều ở trong Chân tâm.Hể lòng ngay, chánh thì mọi sự đều ngay chánh, hễ lòng tà vạy thì mọi sự đều tà vạy . Hễ tâm bị tán loạn thì yếu ớt, không tác động được gì . Nhà Đạo học nhờ thấu rõ muôn vật đều là giả ảnh, từ chỗ không mà có cho nên Tâm không bị Vật hạn chế. Hễ tâm không bị vật hạn chế, ràng buộc thì Tâm hoàn toàn làm chủ Vật, diệu dụng vô cùng..."
Thần Chú và Cầu Nguyện
" Thần chú khác với cầu nguyện. Cầu nguyện là hạ mình yêu cầu kẻ khác kể cả thần linh.
Còn đọc thần chú là ra lệnh cho những lực lượng vô hình. Chính vì cái Tâm mình ngay chánh tự tin ở đạo đức ức của mình có thể làm cho quỷ thần kinh khiếp cho nên nhà Đạo Đức chế ra những câu chú có tính cách truyền lệnh. Ví dụ câu chú sau đây giúp sáng tai, nghe cảm được mọi sự họa phước sắp xảy đến. Câu chú này gọi là " Minh nhỉ chú ":
- Thiên Chi Thần quang, địa chi thần quang, Nhật nguyệt thần quang, nhỉ biên quang, chú chi nhỉ văn, chú văn nhỉ khai quang, thần thông nhập nhỉ, tốc chi nhỉ bàng, cấp cấp như Cửu thiên Huyền nữ luật lịnh... nhiếp.
Đọc Thần chú là Tâm phát ra tiếng động tạo thành những điện ba ( sóng điện ). Hễ sóng điện mạnh thì cảm ứng những đường thẳng và đường cong phối hợp với nhau . Đường thẳng hợp thành góc cạnh biến ra những hình tam giác, tứ giác, lục lăng... hình tròn, hình thuần, hình cong, hình nón... và vũ trụ chỉ là những đường thẳng, đường cong phối hợp, biến hóa thành ra muôn hình vạn trạng (kỷ hà học). Điều này thấy rõ khi quan sát những hình ngôi sao, lục giác, những hình kỷ hà biểu tượng trong các tôn giáo hay từ những phương thuật vẽ bùa của người Ấn, người da đỏ, người Phi Châu, người Trung Hoa, người Âu Châu v...v... "
Về sức mạnh của hình vẽ ( Bùa ) thì có hai loại bùa (phù). Một là những dấu hiệu gồm chứa cả một nguyên lý hợp với sự vận hành của Tạo hóa. Người Tây phương gọi là Pantacle. Như Thập tự giá của Thiên Chúa Giáo, cho chử Vạn của Phật Giáo, hình ngũ giác đen trắng của vua Salomon... Mỗi hình vẽ tuy có khác nhau nhưng cùng theo đúng một nguyên lý cả.
Thập tự giá tượng trưng cái Tâm hướng về Thượng Đế tức là chân lý, là sức mạnh tạo nên sự sống.
Chữ Vạn là chữ Thập bẻ gãy hai đầu nếu nhìn chung sẽ trông giống như Bánh xe Pháp luân lăn tròn từ bên phải mà đi , ấy là Thiện thắng ác, Trí Huệ tháng Si Mê, làm thành muôn Đức vạn Hạnh và tất cả muôn Đức vạn Hạnh ấy từ một Tâm mà tỏa ra.
Hình ngũ giác của vua Salomon là hai hình tam giác, một trắng một đen chéo nhau. Trắng là Đức trí, đen là Si mê tà ác, trắng đi lên, đen đi xuống. Đi lên là ánh sáng là hướng về Thượng Đế toàn thiện toàn năng. Đi xuống là địa ngục, tối tăm. Khi hình ngủ giác ấy vận chuyển, lăn đi thì bất cứ phía nào cũng đều có một góc chỉ lên trên và hai góc còn lại làm chân đứng. Đó là Thượng Đế là Bản thể vũ trụ vạn vật.
Người Do Thái và những nhà Siêu hình học Tây Phương đã lấy hình ngũ giác của vua Salomon ( Penta- gramme de Salomon ) để làm bùa chiêu phúc, tin rằng nó sẽ tạo ra ảnh hương phúc đức tốt lành."
Về bí quyết họa Bùa, nhà nghiên cứu này còn cho biết :
Bí quyết của Thần chú là phải tĩnh tâm. Họa phù là Tâm vẽ ra hình, nét, tạo thành điện cảm. Cho nên bí quyết của sự họa phù là phải vẽ luôn một mạch, dồn ý chí vào nét vẽ, có thế mới phát sánh điện cảm ứng. Lúc họa phù phải nín thở, tập trung tất cả tâm ý vào ngọn bút để vẽ chính là ý nghĩa ấy.Tay vừa họa phù, miệng vừa niệm chú hèn theo nét vẽ, ấy là tập trung cả sức điện của tâm do tay và miệng phát ra.
Ngoài ra phải tuân theo mười điều giới răn khi họa phù: Bùa chú có đủ loại. Bạn có thể sưu tầm được nhưng bạn sẽ không thể nào áp dụng được, nếu bạn không biết phương pháp.
Nhất là mười điều giới răn:
- Khi Họa Phù, phải loại trừ tất cả vọng tưởng vọng
niệm trong tâm.
- Phải dẹp bỏ tất cả tà ý ( ý nghĩ quấy)
- Phải thành tâm thành ý
- Phải tập trung tâm ý vào mỗi việc sở cầu ( điều mong muốn này phải chính đáng)
Miệng phải sạch sẽ, tức là phải súc rửa cho tinh khiết .
- Tay phải sạch sẽ, nếu xông hương khử được càng
Tốt .
- Bút mực phải mới tinh.
Phương hướng ngồi phải đúng ( có khi phải hướng
Nam có khi phải hướng Đông .
- Không được nóng nảy hấp tấp.
- Không được vẽ đi vẽ lại một nét.
- Miệng niệm Chú phải đồng nhịp với tay họa phù.
(Một hơi từ lúc phóng bút cho đến khi dứt chữ thì xong).
- Không được khạc nhổ, ho hen.
- Không được sửa đi sửa lại.
Giữ đúng những điều trên, chẳng những mười điều
giới mà thôi, tất cả đến mười ba giới.
Suy xét kỹ, chúng ta thấy gì? Mười ba điều giới đó.
đều có ý nghĩa lại tập trung tâm ý tư tưở và " thanh
tịnh thân khẩu ".
Khi cả ba món THÂN, KHẨU và Ý được hoàn toàn trong sạch thì ĐỊNH vực phát hiện. Cũng như mặt nước yên lặng trong trẻo thì nhìn thấy đáy. Khi Định lực phát hiện thì tự nhiên có hiệu dụng, ta tạm gọi là Thần Lực vậy .
Sưu tầm
Từ ngàn xưa, bùa chú đã xuất hiện ngay cả trong những kinh sách của nhiều tôn giáo. Phần lớn các bùa chú này nhằm mục đích để cầu an, giúp cho thân tâm, gia đình yên ổn. Ngoài ra nhiều bùa chú con giúp để trị bệnh, trừ tà, phá bùa yếm đối... Những bùa chú này do một số lớn những nhà nghiên cứu về hiện tượng siêu linh huyền bí tìm ra. Một số bùa chú còn được tìm thấy do những tài liệu cổ từ Mật Tông truyền lại.
Những người Trung Hoa, Đài Loan, Hồng Kông thường biết khá nhiều bùa chú mà theo Bí tàng của ông Trương Thiên Sư thì có rất nhiều bùa trị bệnh giúp gia đình an vui, mua may bán đắt, cầu tài, an thai, trừ ác mộng, hộ thân. .. Tại Ấn Độ , các tư liệu xưa cổ cho thấy' tôn giáo lâu đời nhất ở xứ này là tôn giáo mà người Aryen tin theo từ dân tộc Naga. Người Naga thờ vô số thần trong đó có cả thần nhân đạo từ bi và cả ác thần; ác thần thường gieo tai họa nên họ phải dùng các phương thuật để giải họa.
Theo nhà viết sử nổi danh William james Durant thì những phương thuật này phần lớn là những bùa chú hay những Thần chú được tìm thấy rất nhiều trong kinh ATHARVA ~ VEDA.
Ngày xưa một số lớn người ấn rất quý trọng những gì viết trong kinh nầy . Họ thường đọc Thần chú để được có con tốt lành, để sinh dễ dàng mẹ tròn con vuông, để tránh tai nạn bệnh tật, để ngủ yên giải, chống lại ác tâm của kẻ thù hoặc làm nản lòng chúng... Cũng theo William James Durant thì trong kinh Atharva - Ve da đôi khi còn có những câu thần chú mà lời lẽ rất mạnh mẽ dữ dội và đôi khi man rợ để cho phụ nữ đọc khi nào muốn chống lại tình địch.
Atharva - Veda là một trong bốn loại kinh Veda giá trị và thiêng liêng nhất xứ Ấn gồm có các tri thức về các thần chú với các Mạn - đà - La, với Phạm Chí, những câu thần chú, những lời cầu nguyện.
Theo các nhà nghiên cứu nổi danh ân Độ thì có những Thánh ca giá trị đầy năng lực nhiệm mầu trong các kinh Veda . Về xuất xứ thì theo họ, đã xuất hiện cách đây từ 6 nghìn đến 10 nghìn năm trước công nguyên.
Ngày nay phần lớn người Trung Hoa và Việt Nam thường hay dùng Bùa của Trương Thiên Sư .
Nhiều sách vở của Trung Hoa ghi chép, in lại những bùa cùng phương cách ứng dụng của một Đạo Sĩ nổi danh ở Trung Hoa tên là Trương Thiên Sư , như cuốn sách xuất bản ở Hồng Kông: Bùa- Bí tàng của Đạo Sỉ Trương Thiên Sư ,với những Bùa trị bệnh, giúp gia đình bình an .
Sau đây là hình ảnh dạng thể của một số đạo bùa và công dụng theo thứ tự :
1 ) Bùa giúp gia đình an vui .
2) Bùa giúp vợ chồng hòa hợp .
)) Bùa giúp hợp ý khi giao tế, tiế xúc , xả giao .
4) Bùa may mắn.
5 và 6) Bùa giúp an thai và bùa ngăn chặn con ranh
con lộn ( Phạm thái thần ) .
7) Bùa hộ thân, trừ tà giải bệnh.
8) Bùa hộ thân khi gặp kiện tụng.
9) Bùa giúp phát đạt về thương mãi , buôn bán .
1 0) Bùa trị khỏi chứng con tre khóc đêm.
1 1 ) Bùa trừ ác mộng
12) Bùa trị bệnh nhức đầu, hồi hộp lo lắng , ăn ngủ
không yên .
Trong thiên khảo cứu về Bùa chú đăng ở báo Đại Chúng từ các số 223 trở đi cũng có đăng một số bùa lưu truyền cho hậu thế của các Đạo sĩ chuyên trị bệnh , như : (A) Bùa trị bệnh suyển. (B) Bùa giải trừ nghiện thuốc hút.(C.) Bùa giúp trẻ con dứt sữa nhanh. (D) Bùa trị chứng đau thận, đau lưng. (E) Bùa trị mắc xương.
Ngoài ra còn những loại bùa để hộ thân khi đi đường trừ ma quái, trộm cướp chận đường (là hay bùa bảo vệ nhà cửa( G ).
Về cách trị liệu , tư liệu cho biết sơ lược như sau; mỗi loại bùa có cách sử dụng riêng biệt , nếu thực hiện không đúng cách sẽ không đem lại kết quả và muốn tốt phải do người có chân tâm thực hiện. Ví dụ: Con trẻ khóc đêm hoài khó dứt thì dùng Bùa giải gọi là bùa khóc dạ đề. Bùa này phải viết trên giấy màu vàng bỏ vào trong gối kê đầu của trẻ. Khi viết phải tập trung tư tưởng cố gắng nín thở và tâm niệm với năng lực tâm thần liên kết với sức mạnh siêu linh để tạo một huyền lực vào trong đạo bùa. Trường hợp người có thai muốn được an thai , cần có đạo bùa an thai đeo vào người ( xếp bỏ trong cái túi vải màu vàng đeo vào cổ hay để trong túi áo ).
Trường hợp dùng bùa giải trừ nghiện thuốc hút: trước tiên phải tập trung tư tưởng và nghĩ đến sự tai hại của hút thuốc về các lãnh vực trong cuộc sống và cả bản thân mình. Tiếp đến vừa tập trung tư tưởng vừa vẽ lên giấy vàng đạo bùa chủ trị nghiện thuốc hút. Nhớ cần phải nín thở để họa cho xong đạo bùa ( trước đó nên tập cho thuộc nét cho rồi hãy thực hành). Người xưa theo phương cách là viết bùa xong đốt thành tro hòa với một chút Hoàng Liên Sơn sắc ra nước để uống. Tự nhiên sẽ cảm thấy không còn thích hút thuốc nữa. Ngày nay y, vì sợ khi hòa tro với nước sắc ấy uống vào đôi khi có thể hại về mặt hóa chất nào đó chưa phối kiểm được ; nên về sau có người dùng một ly nước lọc đặt trên bàn rồi sau khi vẽ bùa xong lại tập trung tư tưởng, đốt lá bùa rồi huơ đi quơ qua quơ lại lại trên ly nước cho đến khi bùa cháy hết. Khi đó uống hết ly nước lọc với tâm niệm rằng từ nay mình không còn hút thuốc nữa.
Theo các nhà nghiên cứu âu Châu sau khi quan sát tận mắt cách chữa trị này của một số đạo sĩ ở Hồng Kông áp dụng từ Bùa Chúc Do ( đã giúp giải được bệnh ghiền thuốc hút cho một người cai thuốc ở Cửa Long) thì kết quả đạt được phần lớn là do bệnh ghiền thuốc không phải là bệnh của thể xác mà là bệnh tâm lý. Tuy nhiên về sau khi theo dõi những phương cách trị bệnh khác theo Bùa Chú thì các nhà khoa học này mới thật sự kinh ngạc và họ đang thành lập một hội đoàn các khoa học gia nghiên cứu về năng lực của Bùa Chú.
Cũng tại thành phố Của Long ( Hồng Kông ) các nhà khoa học và nhà báo đã có lần chứng kiến phương thức chữa trị mắc xương bằng Bùa Chú rất hiệu nghiệm như sau:
Hôm đó là ngày 19 tháng 6 năm 1956, một nhân vật cao cấp trong chính quyền Hồng Kông bị mắt phải cái xương gà. Cái xương nhọn rất nguy hiểm. Các bác sĩ cho biết cần phải mổ ở cổ họng và vì cái xương nằm ở vị trí sát thanh quản, nếu mổ sẽ ảnh hưởng lớn đến giọng nói hoặc có thể làm tắt tiếng , may thay lúc đó có một Đạo sĩ có học thuật về bùa chú Chúc Do và Trương Thiên Sư đã bảo đảm lấy xương ra khỏi cổ họng cho nạn nhân mà không cần phải mổ. Trước mắt các nhà khoa học và báo giới vị Đạo Sĩ này chỉ cần lấy cái tô đổ đầy nước lã vào rồi vừa niệm chú vừa lấy ngón tay vẽ lên trên mặt tô nước một đạo bùa. Kế đến vị Đạo sĩ yêu cầu nạn nhân quay mặt về hướng mặt trời mọc cố gắng tập trung tư tưởng và nghĩ đến cái xương đang mắc trong cổ họng sẽ phải rơi ra , xong hít khí trời vào ba lần. Sau động tác này, vị Đạo sĩ trao tô nước cho nạn nhân bảo cố súc miệng nhả ra. Lạ lùng thay, tự nhiên cái xương rơi ra theo.Trong tài liệu đăng trên báo Đại Chúng thì phương pháp chữa trị có hơi khác, có lẽ tùy theo từng loại xương to, nhỏ. Theo phương thức này thì ( có lẽ áp dụng cho loại xương nhỏ ít nguy hiểm ) : Khi một người bị mắt xương, dù là xương cá hay xương gà hay bất cứ xương thú gì. Bạn hãy lấy một chén nước lã, hoặc trà cũng được dùng ngón tay vẽ kiểu Bùa trên đây ( vẽ cho thật đúng ) trên mặt nước đồng thời miệng mềm câu thần chú sau đây:
Chén nước này hóa ra biển lớn phía Đông. Cổ họng hóa ra đầm sâu vạn trượng, chín con rồng quay về động. Ngã phụng Thái Thượng Lảo Quân, cấp cấp như luật lịnh. Xong bạn bảo người bị mắt xương , quay mặt về hướng Đông, hít khí trời vào họng ba cái, rồi uống chén nước.
Phương pháp trên đây đã thực nghiệm rất nhiều lần, đều hiệu nghiệm. Chén nước chưa uống cạn xương nơi cổ họng đã tan.
Loại bùa bảo vệ, giữ gìn nhà cửa được yên ngăn chận không bị hỏa hoạn, bảo lụt, trộm cướp...Gọi là bùa. Bùa này phải được chính các Đạo sĩ có năng lực về họa kèm với lời chú , dán trên đầu cột cái của căn nhà).
Có nhiều bùa giải trừ tai nạn bệnh tật gồm nhiều bùa khác nhau như Bùa trừ ác mộng của Đạo sĩ Trương Thiên Sư Bùa này vẽ thành 12 lá dán trên đầu nằm theo các ngày Tý, ngày Sữu, ngày Dần, ngày Mão v...v...
Riêng về Bùa trên, may mắn cho giao dịch buôn bán thì dùng một miếng giấy vàng vẽ Bùa số 9 ( Xem hình ) vào túi vải màu vàng, may lại đeo vào người hay để vào túi áo trên. Dĩ nhiên muốn có kết quả phải được một pháp sư Đạo sĩ có thục lực vẽ bùa kèm chú mới tốt.
Có nhiều loại bùa sau khi họa xong còn phải được đốt dùng tro pha với nhiều chất đặc biệt để uống , những phương thuật này phải do chính các Đạo sĩ thực hiện, người thường không hiểu rõ chi tiết pha chế không đúng cân lượng cũng như dùng khác chất sẽ vô cùng nguy hại. Nói tóm lại, các loại bùa muốn linh nghiệm phải do các bậc cao minh đứng ra họa bùa đọc chú. do đó người thường không lạ gì khi thấy nhiều sách viết về bùa chú và in cả các hình ảnh bùa chú đôi khi cả phương thức thực hiện mà người xem mua về làm theo lại không thấy có kết quả , đôi khi còn tai hại và nguy hiểm.
Nhà nghiên cứu về các pháp thuật siêu hình là Ngộ Thường Tử đã viết trong báo Khoa Học Siêu lệnh xuất bản tại Hoa Kỳ năm 1990 đề tài thuộc lãnh vực này gọi là Man-đa-ra. Theo tác giả Ngộ Thượng Tả thì Man- Đa-ra tốt là lệnh Phù. Đó là những pháp thuật để bảo vệ chánh pháp, ngăn ngừa ác quỷ. Người tu theo đạo Man- Đa-ra giáo ( Mật giáo, Chôn ngôn tông ) gom vào đó sức linh của Phận Thánh, Tiên, Thần để trừ tà ma, ác quỷ, bảo hộ sinh mệnh, nhà cửa, đình chùa lăng miếu. Đây là một pháp môn tối cổ và đặc biệt của người Tây Tạng.
Pháp môn này gồm có:
Linh phù ( Man-đa-ra ), Thần chú Dharani và Pháp ấn ( Mudrâ ).
1 ) Linh phù là lá bùa tính được họa trên giấy hay trong hư không có công dụng chữa bệnh, trừ tà ma...
2) Thần chú là những ngôn từ bí mật có thể đọc thành tiếng hay đọc thầm trong miệng, hoặc chỉ nghĩ đến trong tâm ( gọi là Mật thanh thần chú hay Mật tâm thần chú ).
Công dụng của Mật thanh thần chú là để biết rõ về tiền kiếp của người khác hay của chính mình.
3) Pháp ấn, theo Ngộ Thường Tử thì Pháp ấn ( Mudrâ)
là biểu tượng, phù hiệu giống các thủ lệnh của quân đội ( thường biểu lộ qua tay, ngón tay... ). Có nhiều cách bắt ấn tuỳ theo công dụng ví dụ bắt ấn trừ tà ma yêu quái gọi là Phục ma ấn, truyền đạt năng lực, tư duy, giác ngộ qua tâm não gọi là Tâm ấn...
Nhà nghiên cứa về sự vi diệu kỳ bí của Man-đa-la là Meita Copony đã cho rằng , chỉ cần nhìn sơ cấu trúc của một biểu tượng về Man-đa-la cũng thấy sự huyền diệu lạ lùng. Thứ nhất là vùng trung tâm nơi phát nguồn những tia sáng hào quang rồi đến vùng chu vi, ngoại biên của vòng tròn là những dạng thể và ánh sáng cùng màu sắc của những gì có tính cách huyền bí thuộc năng lực siêu linh, nơi phát sinh ra tất cả mọi sự sống, mọi vật chất tồn tại trong không gian và thời gian...Nguồn sáng lung linh tuôn tràn từ trung tâm điểm của Man-đa-la xoay vòng chuyển hóa từ trong ra ngoài, tỏa ra muôn vạn hướng rồi lại chuyển động quay trở về chốn tận cùng thâm sâu của trung tâm điểm của Man-đa-la. Trung tâm điểm ấy được xem như là điểm khởi đầu và chấm dứt. Man- Đa-la được xem như là cái bánh xe mặt trời. Man-đa-la có mặt khắp nơi trong vũ trụ .
Hai nhà nghiên cứu nổi tiếng về Man-đa-la là José và Miriam Arguelles, trong những tác phẩm viết về đề tài này đã ghi nhận rằng:" trong vũ trụ đều có dạng thể của Man-đa-la. Từ những có thể của bào tử, loài phiêu sinh ( Plankton ) đến cả bông hoa còn nụ hay xoè nở ... Chính con mắt người và thú cũng là hình ảnh của Man-Đa-la...
Trong cuốn Mandala của José và Mirian Arguelles xuất bản năm 1972 tại Hoa kỳ ( Shambhala Publication, inc-72 1 ) có trình bày một sơ đồ rất kỳ diệu sơ đồ quy tụ mọi biểu tượng của các lý thuyết Tôn giáo, Tâm linh siêu hình gọichung là Man-đa-la của nhịp chu kỳ (tuần hoàn) sinh hóa .
Bùa Thái Công :
Gọi là bùa THáI CÔNG vì loại bùa này có ghi chú rõ ràng tên của một nhân vật có khả năng trị yêu quái. Nhân vật ấy chính là Khuông Tử Nha hay còn gọi là Khuông Thái Công xuất hiện vào thời nhà Châu ( Trung Hoa ) . Khuông Thái Công thường có một bửu bối đặc biệt gọi là Roi Đả Thần. Roi này mỗi lần đượcc Thái Công vung ra là Thần tiên đều sợ và bị khuất phục. Do đó, bọn ma quỷ yêu quái khiếp sợ roi đả thần vô cùng. Chính vì lẽ đó mà vào ngày đầu năm ở Trung Hoa cũng như ở Việt Nam thường có tục lệ dán bùa trấn yểm ma quỷ trước cửa nhà bằng bùa Thái Công.
Bùa Thái Công có được vẽ trên một tờ giấy vẽ 5 vạch ngang 4 vạch dọc. Phía dưới đề chữ Khương Thái Công tại thử ( có nghĩa là Khuông Thái Công hiện ở đây ).
Người Việt Nam ngày xua gọi bùa này bằng danh từ rất bình dân là Bùa Tứ Tung Ngũ Hoành ( ngang dọc ) Bùa này cũng còn thấy xuất hiện ở ngọn cây nêu vào dịp Tết. Bùa này không vẽ mà đan bằng tre. Tre được lướt, vót thành những dải dẹp đan ngang và dọc , chừa những phần cuối xòe ra.
Treo lá Ngải trừ ma quái :
ILá ngải cứu là một loại lá có nhiều công dụng về dược tính như làm dịu không khí nóng bức ,lọc sạch không khi giúp sự hô hấp được thuận lợi.
Vào ngày Tết Đoàn Ngọ tức là ngày mồng 5 tháng 5 , người Việt Nam thường có tục lệ treo chùm lá Ngải ở trước nhà để trừ tà, ma quỷ, đuổi bênh tật.
Bùa trừ ma quỷ của trẻ con :
Bùa nầy trong dân gian còn gọi là bùa Ngủ sắc. Trẻ con khi đeo bùa này vào cổ, trước ngực sẽ
có được nhiều lợi điểm là không khóc đêm, ngủ không giật mình, không sợ sệt, không bị ma quỷ quấy phá. Ngoài ra Bùa Ngủ sắc còn khiến các loài rắn, rết, nhện độc tránh xa. Bùa Ngũ sắc gồm các thứ như sau:
- Các hạt Mùi : Có mùi rất thơm , kỵ gió nắng hay trở trời , được cho vào một cái túi vải màu vàng hình vuông may lại bằng chỉ ngủ sắc. Khi may, để chừa lại ở các góc những tua chỉ màu ( để ở ba góc còn góc thứ tư thì buộc chỉ để đeo chung với những thứ khác )
- Các thứ Quả: hồng, na, ớt và khế. Đặc biệt ớt phải chọn ớt có lẫn màu xanh, đỏ, vàng. Riêng khế thì chọn mỗi khía có những đốm màu khác nhau càng nhiều càng tốt.
- Hồng Hoàng : Tất cả cho vào những túi nhỏ bằng chỉ ngũ sắc đeo thành một chùm trước ngực đứa bé. Các thứ quả thường để cho khô, teo lại để không còn bị lên mốc, hư thối.
Ngày nay, tại Việt Nam không riêng gì các vùng thôn quê mà ngay cả ở thành thị cũng vẫn còn tục lệ trẻ con đeo bùa ngũ sắc để trừ tà.
TRÙ YỂM – THƯ YẾM – BỎ NGẢI – BỎ BÙA
Trù yểm hay trù ếm là loại ma thuật của những thầy Pháp, phù thủy, đạo sĩ dùng để làm kẻ khác phải đau ốm, gặp điều nguy hiếm, không may. Thư ếm hay bó ngái cũng vậy.
Nhiều người cứ tưởng rằng chỉ ở Trung Hoa, Việt Nam và nhất là ở vùng Sơn Cước, Mạn ngược là thường xảy ra hiện tượng thư ếm, bỏ bùa, ngải. Nhưng thật sự nhiều nơi trên thế giới đã có từ lâu sự kiện này. Ở Philippine ( Phi Luật Tân ) Indonesia ( Nam Dương quần đảo , Mã lai á, Miến Điện, Lào, Cam bốt... và xa hơn nữa là Phi Châu, Úc Đại Lợi) .Theo nhà nghiên cứa Derek và Juha Parker chuyên về Huyền Thuật và Ma Thuật thì vùng Nam Phi nhất là ở Dahomey, Be nin và Tây Nam Cameroon thường có nhiều phù thủy chuyên trù yểm thư yếm người. ở Su dan, Zavre, Brazil, ở Haiti và ngay cả Âu Châu xưa cổ nhất là vùng Bắc âu cũng có những trò ma thuật ghê gớm này.
Tác giả Toan ánh đã viết về vấn đề trù ếm như sau: " Có nhiều người thù ghét nhau, không thể đường hoàng làm gì nhau được nên thường nhờ các thầy Ngải, thầy Pháp, thầy Tự trù ếm kẻ thù. Có khi bỏ bùa làm hại, có khi dùng ngải để trù ẻo khiến cho người bị bỏ bùa, bị trù ẻo sinh đau ốm, bệnh tật. Trong những trường hợp này, gia đình người bệnh phải tìm các thầy Ngải, thầy Pháp cao tay để hủy bỏ bùa và phá ngải mới khỏi được bệnh.
Cũng có khi cầu Thần Thánh chỉ nơi bỏ bùa, lấy bùa đi hoặc xin Thần Thánh ra tay trừ Ngải.
Có nhiều người bị thư, nghĩa là bị người thuê các đồng bào Mường hoặc Thượng để thư vật gì vào thân thể. Phải tìm cho được người thư ấy, để họ kẻo thư về thì mới khỏi bệnh được. Có người bị thư quả trứng, miếng mảnh sành, bó giẻ... vào trong bụng không sao lấy ra được. Theo những lời thuật lại thì dù người bị thư có được bác sĩ giải phẫu lấy vật thư ra, rồi sau đó vật thư cũng vẩn trở lại vào trong người nếu người thư chưa kéo thư về " ( Toan Ánh - Phong tục Việt Nam, Trang 473 và 474 - Sài Gòn 1969)
Vẽ bùa yểm chú còn thấy trong những đám ma.
Lúc đám tang chuyển từ nhà ra đường người xưa tin rằng ma quỷ sẽ lợi dụng lúc có người chết, cảnh trí đám tang nhuốm vẻ thê lương, u ám sẽ dễ bề len lõi, nhập vào quấy phá. Vì thế để có thể dọa nạt, cảnh cáo ma quỷ, người ta dùng tre đan hình nhân và phất giấy màu vẻ mặt dữ tợn để tạo những thần tướng oai phong tay cầm gươm giáo ngực có dán bùa xua đuổi ma quỷ. Thường người ta đan hai hình nhân bằng tre dán giấy cho hai người nắm đi đầu đám tang. Hai biểu tượng ấy được gọi là phương tướng. Để linh hoạt hơn, nhiều nơi thay hai hình nhân bằng hai người thật được vẻ mặt dữ tợn hay đeo mặt nạ có răng nanh, mắt trợn, áo quần ngũ sắc có đeo bùa trừ, yểm xua đuổi ma quái yêu tinh. Hai người này sẽ dẫn đầu đám ma vừa đi vừa múa gươm giáo.
Có khi hai Phương Tường bằng người thật này lại được tăng cường thành 4 hay 5 người. Lúc bấy giờ đám ma sẽ được xem như bảo vệ và dẫn đạo bởi các vị Thần, Tướng. Có tất cả 4 vị tướng và một vị thần. Những người này phải lo ăn mặc áo quần đầy màu sắc có dán bùa phép, phải biết múa gươm giáo và hát hay đọc chú để trừ yêu đuổi quỷ cùng loài ma quái muốn xâm nhập đám ma lúc đi đường.
Ngày xưa người ta thường thuê những người trong nhóm phường hát, các đoàn hát bội để làm các Thần Tướng vì cách thức nhập vai của họ rất đúng điệu.
Những người này khi đóng vai Thiên Tướng, Thần Hổ đều múa đao, kiếm, nhảy múa, đọc chú trong suốt thời gian đám ma đi trên đường tới mộ huyệt. Lúc đám ma tới mộ huyệt, bốn Thiên Tướng và Thần Hổ bắt đầu đi quanh huyệt vừa múa gươm giáo vừa hát và đọc chú, vẽ bùa để trấn yểm ma quỷ, đuổi chúng ra khỏi huyệt đang để trống ( vì có nhiều ma quỷ ẩn núp sẳn dưới huyệt chờ khi hạ huyệt con cháu kêu khóc về người chết, chúng sẽ vào quan tài để nhập vào xác người chết).
Trong cuốn Phong Tục Việt Nam, ở phần Tang Ma và ở đoạn mô tả về Nghi Trượng đi đường của đám ma (trang 52 1 - 1 969) , soạn giả Toan ánh đã trình bày rất chi tiết về vấn đề này và cũng đã viết về các Thiên Tướng và Thần Hổ, những người đóng vai trị huyệt, xua đuổi ma quỷ như sau:
Sau khi vẽ bùa yểm chú khắp nơi huyệt và chung quanh, năm người đóng vai trị huyệt này đều vội vã bỏ ra về, mỗi người đi một đường mà không ai trở lại con đường lúc đã đi. Tục tin rằng những tà ma, trùng quỷ bị xua đuổi ớ dọc đường cũng như ở ngôi huyệt, căm giận mấy vai phương tuồng, chúng sẽ họp nhau lại đón đường để trả thù .
Những vai phường tuồng này, khi về đến nhà cũng phải vội vàng cởi bỏ quần áo, rửa mặt cho hết nét vẻ để trở lại người thường ngay, tránh sự báo thù của ma quỷ.
Sự kiện vừa trình bày trên thật giả thế nào, quả thật chưa ai biết được và cho đến nay cũng chưa ai giải thích được rõ ràng. Tuy nhiên đã có nhiều lần xảy ra tai họa lạ lùng cho những người đóng vai Thiên Từng, Thần Hổ hoặc Phương Tướng. Anh Lê Văn Thành trú tại An Cựu-Huế năm 1949, đã từng sống bằng nghề giả làm Phương Tướng dẫn đầu đám ma doạ nạt ma quỷ. Một hôm đang trên đường về nhà, trời sẩm tối. Khi đi ngang qua một cây đa to lớn sum sê bên đường anh bỗng nghe một tiếng động, rồi từ trên cây đa rơi xuống một cái tổ kiến to bằng đầu người. Anh giật mình dừng lại nhìn kỷ thì cái tổ kiến ấy chuyển động và anh thấy như một cái đầu người có hai mắt và cái miệng sân hoáy đen ngòm đang nhìn anh.
Tự nhiên trong người anh nổi gai ốc, anh vội vã bước nhanh về nhà và từ đó anh cảm thấy ớn lạnh trong người không ăn uống gì được. Thế rồi , liên tiếp mấy đêm liền, vào khoảng giữa khuya anh đều mơ thấy những hình ảnh kỳ dị và những tiếng nói cứ lập đi lập lại bên tai anh:
- Mày phải bỏ ngay cái nghề mày đang làm đi, nếu mày dọa nạt, vẽ bùa, đọc chú xua đuổi chúng ta thì mày cũng sẽ bị chúng ta làm cho dở sống dở chết...
Anh Thành đã thuật lại sự việt cho Thượng Tọa T.N.H. nghe và lúc đó Thượng Tọa đã góp ý như sau:
- Mọi sự tại tâm ? nếu tư tưởng con đã có những hình ảnh, ý nghĩ phát sinh từ những sự việc con làm thì cách hay nhất là con hãy từ bỏ cái nhân đi là xong. Cái nhân ấy là việc làm của con trước đó.
Anh Thành nghe Thượng Tọa T.N.H. chỉ dạy, đã không còn nhận làm Phương Tướng nữa và sau đó anh đã hết bệnh. Về sau . khi kể lại chuyện xưa ngày cũ và nhắc lại câu chuyện anh làm Phương Tướng ngày nào, anh Thành vẩn còn sợ
và cho biết thêm như sau: Lúc đó tôi có một ông chú ở trong Thành Nội gần cửa Thượng Tứ cũng thường đi làm Phương Tượng nhưng ông không bị ma quỷ hù họa như tôi. Khi thấy tôi sa sút xanh xao và nghe tôi kể lại câu chuyện gặp ma quỷ ám, ông thở dài nói : chú đã dặn cháu là đừng mặc đồ Phương Tướng về nhà sau khi xong việc theo đám táng nhất là về nhà nên đi đường tắt, đổi quần áo khác và đội nón che
mặt, nhưng cháu cứ ỷ mình là thanh niên chẳng ngán ai, kể cả ma quỷ', nên mới bị nó nhát đó .
Vì sao Bùa Chú trở thành bí truyền?
Theo các sách về " Mật pháp " của Tàu thì Bùa Chú chỉ truyền cho những người có Đức, và người được truyền phải làm lễ tuyên thệ với Tôn Sư, với Thần Thánh. Không phải bất cứ ai cũng học được.
Vì sao? Vì người hiểu biết và sử dụng được Bùa Chú sẽ gây tai hại cho kẻ khác, nếu y có lòng ích kỷ tham lam, vì người biết bùa chú huyền thuật sẽ là " ngoại càn khôn " đối với xã hội nếu y có tà tâm.
Ngoài việc lập đàn làm lễ tuyên thệ ra , người đệ tử được Tôn Sư truyền cho Bùa Chú còn phải thệ nguyện giữ đúng mười điều giới răng rất nghiêm nhặt. Chính vì mười điều giới răn này mà bực tầm thường thiếu Đạo Đức không sao theo nổi. Những điều kiện khe khắt ràng buộc người học Mật Pháp giống như một cuộc thi Đạo Đức rất gay go, thành thử không có mấy người theo học nó cho đến nơi đến chốn , mà chỉ học được một vài món tầm thường mà thôi .
Nhân xấu sẽ sinh Quả xấu. bởi thế, các vị đạo sư, pháp sư đứng đắn, hiểu rõ đạo lý nhân quả, không bao giờ dám dùng bừa chú để hại người. Trái tại họ dùng sự hiểu biết về siêu hình học của họ để giúp đo người khác.
Rốt cuộc, Bùa Chú hay lời cầu nguyện, tất cả đều do tâm con người mà có. Cho nên nói rằng Vạn pháp Duy Tâm tạo là phải.
Chính cái Tâm của bạn mới là Đệ nhất linh thiêng. Bạn chứa sẵn Tâm lành, bạn lại nghĩ việc lành. Nachẳng may bạn gặp việc rắc rối, bạn có ý muốn được giải nguy thoát khổ vì việc rắc rối đó. Bạn thành tâm cầu nguyện hoặc cầu sức Mẹ Maria , hoặc cầu Đức Quán Thế Âm, hoặc có thể vẽ Bùa .. Bạn sẽ thấy rằng ý bạn sẽ được kết quả... Bởi lẽ tâm lành của bạn là Nhân, còn Bùa Chú cũng như lời cầu nguyện là duyên. Nhân Duyên đó gặp lòng từ bi của các bậc siêu hình tự nhiên cảm ứng phát sinh kết quả.
Các nhà Đạo học đã nói:
- Nhất t Phù, Nhì Chú, Tâm Thần lực.
( Một là Bùa, hai là Chú, ba là Thần lực - Bởi Bùa,
Chú là do sức Tin mà có và Đức tin ấy lại đặt vào Thần lực của các bậc Siêu Hình. Ba cái đó hợp tất nhiên sẽ có sự kỳ diệu!
Khi giải thích về 'lsức mạnh do Tâm tạo ra, nhà nghiên cứa Bùa Chú ấn còn cho biết:
- Tâm có thể biến thành sức mạnh.
- Tâm lý tập trung vào những nét của cá Bùa.
- Ngón tay tuỳ theo Tâm mà vẽ nên những nét bùa trên giấy, trên chén nước.Sẽ phát ra một thứ Điện từ lực.
Miệng niệm chú khi trí óc tập trung tư tưởng, ý chí. Khi niệm chú, âm thanh cũng tạo ra Điện từ lực .Sức mạnh của Tâm, của tư tưởng, của Điện từ kết hợp lại thành một khối sức mạnh đặc biệt do Thân ( bàn tay) Khẩu ( âm thanh ) và ý ( Tâm, tư tưởng ) tập trung và phát ra. Từ nét vẽ của Bùa tới lời lẽ, âm thanh của câu chú đều nhằm tạo sức mạnh phối hợp của Thân, Khẩu, Ý . Thần lực tức là Điện. Nói cách khác nó là Tâm Lực.
Bởi vì tất cả đều do Tâm mà ra. Tâm chuyển được vật là bởi Tâm phát ra Điện từ lực. Tâm, vật đồng một thể hay Nhất thiết duy tâm tạo chính là ý ấy.
Đã biết rằng Tâm có thể chuyển được Vật thì cũng biết rằng Vật có thể chuyển được Tâm. Những bùa yêu, bùa thương, bùa tạo giấc mộng đẹp... Đều phát sinh bởi lý đó.
Những chữ Bùa, những câu Chú, những phép luyện, những bí thuật v...v... đều là sự diệu dụng của Chân Tâm. Mà Chân Tâm thì bao trùm khắp Thần, Thánh, Tiên, Phật, cho đến ma quỷ, chúng sánh, địa ngục, Thiên Đường, tất cả đều ở trong Chân tâm.Hể lòng ngay, chánh thì mọi sự đều ngay chánh, hễ lòng tà vạy thì mọi sự đều tà vạy . Hễ tâm bị tán loạn thì yếu ớt, không tác động được gì . Nhà Đạo học nhờ thấu rõ muôn vật đều là giả ảnh, từ chỗ không mà có cho nên Tâm không bị Vật hạn chế. Hễ tâm không bị vật hạn chế, ràng buộc thì Tâm hoàn toàn làm chủ Vật, diệu dụng vô cùng..."
Thần Chú và Cầu Nguyện
" Thần chú khác với cầu nguyện. Cầu nguyện là hạ mình yêu cầu kẻ khác kể cả thần linh.
Còn đọc thần chú là ra lệnh cho những lực lượng vô hình. Chính vì cái Tâm mình ngay chánh tự tin ở đạo đức ức của mình có thể làm cho quỷ thần kinh khiếp cho nên nhà Đạo Đức chế ra những câu chú có tính cách truyền lệnh. Ví dụ câu chú sau đây giúp sáng tai, nghe cảm được mọi sự họa phước sắp xảy đến. Câu chú này gọi là " Minh nhỉ chú ":
- Thiên Chi Thần quang, địa chi thần quang, Nhật nguyệt thần quang, nhỉ biên quang, chú chi nhỉ văn, chú văn nhỉ khai quang, thần thông nhập nhỉ, tốc chi nhỉ bàng, cấp cấp như Cửu thiên Huyền nữ luật lịnh... nhiếp.
Đọc Thần chú là Tâm phát ra tiếng động tạo thành những điện ba ( sóng điện ). Hễ sóng điện mạnh thì cảm ứng những đường thẳng và đường cong phối hợp với nhau . Đường thẳng hợp thành góc cạnh biến ra những hình tam giác, tứ giác, lục lăng... hình tròn, hình thuần, hình cong, hình nón... và vũ trụ chỉ là những đường thẳng, đường cong phối hợp, biến hóa thành ra muôn hình vạn trạng (kỷ hà học). Điều này thấy rõ khi quan sát những hình ngôi sao, lục giác, những hình kỷ hà biểu tượng trong các tôn giáo hay từ những phương thuật vẽ bùa của người Ấn, người da đỏ, người Phi Châu, người Trung Hoa, người Âu Châu v...v... "
Về sức mạnh của hình vẽ ( Bùa ) thì có hai loại bùa (phù). Một là những dấu hiệu gồm chứa cả một nguyên lý hợp với sự vận hành của Tạo hóa. Người Tây phương gọi là Pantacle. Như Thập tự giá của Thiên Chúa Giáo, cho chử Vạn của Phật Giáo, hình ngũ giác đen trắng của vua Salomon... Mỗi hình vẽ tuy có khác nhau nhưng cùng theo đúng một nguyên lý cả.
Thập tự giá tượng trưng cái Tâm hướng về Thượng Đế tức là chân lý, là sức mạnh tạo nên sự sống.
Chữ Vạn là chữ Thập bẻ gãy hai đầu nếu nhìn chung sẽ trông giống như Bánh xe Pháp luân lăn tròn từ bên phải mà đi , ấy là Thiện thắng ác, Trí Huệ tháng Si Mê, làm thành muôn Đức vạn Hạnh và tất cả muôn Đức vạn Hạnh ấy từ một Tâm mà tỏa ra.
Hình ngũ giác của vua Salomon là hai hình tam giác, một trắng một đen chéo nhau. Trắng là Đức trí, đen là Si mê tà ác, trắng đi lên, đen đi xuống. Đi lên là ánh sáng là hướng về Thượng Đế toàn thiện toàn năng. Đi xuống là địa ngục, tối tăm. Khi hình ngủ giác ấy vận chuyển, lăn đi thì bất cứ phía nào cũng đều có một góc chỉ lên trên và hai góc còn lại làm chân đứng. Đó là Thượng Đế là Bản thể vũ trụ vạn vật.
Người Do Thái và những nhà Siêu hình học Tây Phương đã lấy hình ngũ giác của vua Salomon ( Penta- gramme de Salomon ) để làm bùa chiêu phúc, tin rằng nó sẽ tạo ra ảnh hương phúc đức tốt lành."
Về bí quyết họa Bùa, nhà nghiên cứu này còn cho biết :
Bí quyết của Thần chú là phải tĩnh tâm. Họa phù là Tâm vẽ ra hình, nét, tạo thành điện cảm. Cho nên bí quyết của sự họa phù là phải vẽ luôn một mạch, dồn ý chí vào nét vẽ, có thế mới phát sánh điện cảm ứng. Lúc họa phù phải nín thở, tập trung tất cả tâm ý vào ngọn bút để vẽ chính là ý nghĩa ấy.Tay vừa họa phù, miệng vừa niệm chú hèn theo nét vẽ, ấy là tập trung cả sức điện của tâm do tay và miệng phát ra.
Ngoài ra phải tuân theo mười điều giới răn khi họa phù: Bùa chú có đủ loại. Bạn có thể sưu tầm được nhưng bạn sẽ không thể nào áp dụng được, nếu bạn không biết phương pháp.
Nhất là mười điều giới răn:
- Khi Họa Phù, phải loại trừ tất cả vọng tưởng vọng
niệm trong tâm.
- Phải dẹp bỏ tất cả tà ý ( ý nghĩ quấy)
- Phải thành tâm thành ý
- Phải tập trung tâm ý vào mỗi việc sở cầu ( điều mong muốn này phải chính đáng)
Miệng phải sạch sẽ, tức là phải súc rửa cho tinh khiết .
- Tay phải sạch sẽ, nếu xông hương khử được càng
Tốt .
- Bút mực phải mới tinh.
Phương hướng ngồi phải đúng ( có khi phải hướng
Nam có khi phải hướng Đông .
- Không được nóng nảy hấp tấp.
- Không được vẽ đi vẽ lại một nét.
- Miệng niệm Chú phải đồng nhịp với tay họa phù.
(Một hơi từ lúc phóng bút cho đến khi dứt chữ thì xong).
- Không được khạc nhổ, ho hen.
- Không được sửa đi sửa lại.
Giữ đúng những điều trên, chẳng những mười điều
giới mà thôi, tất cả đến mười ba giới.
Suy xét kỹ, chúng ta thấy gì? Mười ba điều giới đó.
đều có ý nghĩa lại tập trung tâm ý tư tưở và " thanh
tịnh thân khẩu ".
Khi cả ba món THÂN, KHẨU và Ý được hoàn toàn trong sạch thì ĐỊNH vực phát hiện. Cũng như mặt nước yên lặng trong trẻo thì nhìn thấy đáy. Khi Định lực phát hiện thì tự nhiên có hiệu dụng, ta tạm gọi là Thần Lực vậy .
Sưu tầm